Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2014

TẠI SAO NÊN XÂY NHÀ HÌNH VUÔNG?

T ừ trước người Phương Đông đều ảnh hưởng bởi  quan niệm "Trời tròn đất vuông", khi x ây nhà bất kể là tường ngoài hay trong phòng, đa số đều là hình vuông, tứ bình bát ổn, không nghiêng, không lệch. Trong Phong thủy học, nhà ở hình vuông là tốt nhất. Cũng có thể nói, nhìn từ vị trí của phương chính, hình dạng nhà ở hình vuông hoặc hình chữ nhật, bốn bên không khuyết góc, trái phải tương xứng với nhau, là dạng nhà ở lý tưởng nhất. Nếu nhà ở dài hẹp hoặc hình dạng không có quy tắc sẽ cho là không cát lợi. Đây là vì theo nguyên tắc Phong Thủy học, nhà ở hình vuông có thể khiến năng lượng của khí sinh ra dòng chảy tuần hoàn cân bằng, sẽ không xảy ra nhiều tai họa hoặc tai họa bất ngờ, từ đó ảnh hưởng tốt đến sức khỏe cơ thể và tâm lý người ở. Còn nhà ở dài và hẹp hoặc khuyết góc, khí trong nhà sẽ ngưng tụ, hoặc chảy không có quy luật, sự phân bố trường năng lượng sẽ mất cân bằng, có ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống thường ngày của người ở. Nhìn theo quan điểm hiện đại, tính t

TRÍCH LƯỢC NỘI DUNG BỐ CỤC PHONG THỦY CHO NHÀ HƯỚNG QUÝ

Nhà tọa Đinh hướng Quý lập trong vận 8 này có cách cục Ly cung đả kiếp. Nếu có thiết kế hợp lý và tuân thủ nguyên tắc phong thủy thì vượng tài, vượng đinh. Dưới đây là trích lược những nội dung chính mà kiến trúc và bố cục nội thất của ngôi nhà hướng Quý cần phải được tuân thủ để đón nhận những điều lành tới với ngôi nhà. Các thông số về kích thước cửa và vị trí đặt pháp khí Phong Thủy cũng như sự tương tác giữa tuổi của chủ nhà lên 24 sơn vị... Xin được không nêu tới. LƯỢNG THIÊN XÍCH

VÔ TÌNH RƯỚC VONG VỀ NHÀ VÌ CÚNG CÔ HỒN SAI CÁCH

Theo quan niệm dân gian, tháng 7 Âm lịch là tháng của cô hồn (hồn người chết lẻ loi, không ai cúng vái), tháng của quỷ đói, là tháng mở cửa địa ngục. Lễ cúng thí thức cô hồn (còn gọi là cúng chúng sinh) được diễn ra từ ngày mùng 1 đến 15/7 (Âm lịch). Lễ này được coi là một hành động nhân đạo, cứu giúp cho những linh hồn khốn khổ. Trong chùa hoặc tại các gia đình có truyền thống Phật giáo, người ta cúng cô hồn bằng các món ăn chay. Theo đó, lễ cúng cô hồn thường không có xôi, thịt gà, thịt heo... Ngoài ra, khi rải tiền vàng ra mâm, cần để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Lễ cúng được bày và làm ở ngoài trời. Một số lễ vật cần chuẩn bị trong cúng cô hồn: Tiền vàng (từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ); Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc); Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc; Kẹo bánh, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá); Khi cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa). Nước lã. Cháo l

VÌ SAO THÁNG 7 ĐƯỢC GỌI LÀ THÁNG CÔ HỒN?

Ng ười Việt xem tháng 7 là tháng cô hồn, dã quỷ. Hầu hết các hoạt động kinh doanh, khởi công xây dựng, cưới hỏi...đều "trừ" tháng 7 ra. Sự thực ra sao? Khởi nguồn từ những truyền thuyết dân gian Cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt Nam. Người Việt cổ tin rằng, con người gồm hai phần - hồn và xác. Khi mất đi, phần hồn còn tồn tại, tùy theo việc khi còn sống làm mà người mất sẽ được đầu thai kiếp khác hay bị đày xuống địa ngục, thậm chí lang thang quấy rối người thường. Và cúng cô hồn từ đó mà xuất hiện. Diêm Vương cai quản địa ngục sẽ mở cửa Quỷ môn quan tháng 7 hàng năm. Theo nhiều người, tín ngưỡng này được coi là một hành động nhân đạo, cứu giúp cho những linh hồn khốn khổ của người Việt. Trong năm, lễ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch là lớn nhất, thường trùng với lễ Vu Lan của Phật giáo. Dưới góc độ Đạo giáo, tục cúng cô hồn bắt nguồn từ tích cổ Trung Hoa. Mỗi năm, Diêm Vương lại cho mở Quỷ môn quan từ ngày 2/7, để quỷ đói được trở lại cõi trần