Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2014

KHÁI NIỆM VỀ HUYỀN KHÔNG PHONG THỦY

Giải thích về 2 chữ Huyền Không, Thẩm trúc Nhưng (tác giả bộ "Thẩm thị Huyền Không học") viết: Trong sách Pháp Ngôn của Dương Hùng viết "Huyền giả nhất dã" (tức Huyền là một), lời giải thích này khá rõ ràng. Nhưng đến chữ Không thì rất khó giải thích. Bởi vì "KHÔNG" không có nghĩa là trống không hoàn toàn, mà trong cái "KHÔNG" lại bao hàm cái "CÓ". Các học giả Thiên Trúc (Ấn độ) xưa luận giải như sau: Sắc bất dị không Không bất dị sắc Sắc tức thị không Không tức thị sắc Thụ tưởng hành thức Diêc phục như thị (Nghĩa là: Vật không khác gì "không", "Không" không khác gì vật. Vật tức là "không", "không" tức là vật. Những điều con người cảm thụ và suy nghĩ được cũng vậy).  Như vậy "KHÔNG" bao hàm cả "khiếu" (tức mấu chốt của sự vật). "Khiếu" có 9 cái nên gọi là "Cửu khiếu", cũng là nói hai chữ "Huyền Không" bao hàm từ 1 tới 9. Nhưng đây không phải đơn th

THẤT TINH ĐẢ KIẾP

Thất tinh đả kiếp là một yếu tố quan trọng trong Phong thủy Huyền không,do phần lớn những người nắm vững yếu tố này đều không muốn tiết lộ, nên vài trăm năm nay số người hiểu và vận dụng được có thể đếm trên đầu ngón tay. Đó là lý do các trường phái Huyền không ngày nay tranh luận rất nhiều về loại bố cục này,đồng thời đưa ra nhiều kiến giải khác nhau. Tọa tý hướng ngọ, lập trong vận 8. Thất tinh đả kiếp là phương thức đồng hợp Khí tương phản với đương vận,biến thù thành bạn,giúp tương thông Khí tam nguyên cửu vận,từ đó bảo đảm sự lưu thông của vượng Khí.Vì đây là một phương pháp giúp trạch vận "Tam nguyên bất bại" nên thất tinh đả kiếp mới lưu truyền từ đời này sang đời khác và thu hút sự quan tâm của nhiều người. Hàm nghĩa của thất tinh đả kiếp Tên đầy đủ của thất tinh đả kiếp là Bắc đẩu thất tinh đả kiếp, Bắc đẩu ở đây có nghĩa là khí nhập trung cung,còn Thất Tinh là chỉ ngôi sao nằm cách vận tinh ngược 7 vị trí,ví dụ như từ Tam bích đếm ngược 7 vị trí sẽ là Lục bạch, từ L

LẠY PHẬT CÁCH NÀO ĐÚNG?

HỎI:  Tôi được biết lạy Phật nên theo cách “ngũ thể đầu địa”, đại thể là hai chân, hai tay và đầu đụng mặt đất, tâm thanh tịnh và trang nghiêm. Tuy nhiên thực tế tôi thấy nhiều người lạy Phật với những cách thức khác nhau: Có người ngửa hai lòng bàn tay, trán cúi đặt vào lòng bàn tay. Có người thì úp hai bàn tay xuống đất, trán cúi đặt vào lưng bàn tay. Có người thì trán cúi chạm xuống đất, còn hai bàn tay ngửa đưa ra phía trước trán. Có người khi cúi đầu lạy xuống, giữ lại một lúc. Có người cúi lạy xuống thì ngẩng đầu lên ngay. Tôi không biết cách lạy nào đúng? Ý nghĩa của cách thức lạy ấy thế nào? Kính mong quý Báo hướng dẫn. (CHÁNH TÂM, tanlochappy@yahoo.com.vn) ĐÁP: Bạn Chánh Tâm thân mến! Đúng như bạn nói, lạy Phật theo cách “ngũ thể đầu địa” là thể hiện lòng tôn kính nhất. Ngũ thể đầu địa có nghĩa là năm vóc (đầu, hai tay và hai chân) gieo sát đất. Theo Phật Quang đại từ điển, tập 3, dẫn sách  Đại Đường Tây Vực ký (quyển 2), nói về cách lạy Phật “năm vóc gieo xuống đất” gồm: Trướ

PHONG THỦY ÂM TRẠCH, NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

1 . Rồng đến có thế , phát mạch từ xa Việc lựa chọn âm trạch , đầu tiên phải xem thế đến của sơn mạch trên phạm vi vĩ mô . Trong phong thuỷ gọi núi đến từ xa là thế , núi ở nơi gần là hình , trước tiên bàn về thế sau bàn về hình , hình là do thế quyết định . Trong " Táng thư . Nội thiên " có ghi :  "Thượng địa chi sơn , nhấp nhô liền giải , là đến từ trời . Như sóng nước , như ngựa phi , thế đến như bay , như long như loan khi cao lên lúc trũng xuống , như đại bàng bổ xuống , như con thú quỳ , vạn vật đều tuân theo "  . Ở đây viết  " Thượng địa chi sơn " là núi nơi mai táng , đặc điểm của nó là : núi non nhấp nhô trùng điệp , như từ trên trời kéo xuống , như vạn mã phóng bay , hình thành thế lai long , khí thế hùng vĩ "  Thầy phong thuỷ lại cho rằng : thế lai long lại uốn lượn uyển chuyển , là rất tốt cho sự hình thành sinh khí to lớn , cho nên trong " Táng thiên . Nội thiên " lại ghi :  " Địa thế nguyên mạch , sơn thế nguyên cốt , uốn

CHƯƠNG TRÌNH LUẬN GIẢI HUYỀN HỌC VÌ TRƯỜNG SA THÂN YÊU

Trường Sa...nơi đầu sóng ngọn gió, quần đảo tiền tiêu bảo vệ tổ quốc chưa bao giờ xa trong lòng người dân đất Việt. Các thệ hệ cán bộ - chiến sỹ và nhân dân trên đảo mặc dù sống trong hoàn cảnh rất khắc nghiệt của thiên nhiên, phải chịu biết bao mưa giông, bão tố và các trận thịnh lộ của biển cả nhưng vẫn một lòng giữ chắc tay súng bảo vệ biển đảo quê hương. Những người con đất Việt đó mặc dù gánh vác nhiệm vụ quốc gia, phải sống xa nhà, xa người thân, sống trong hoàn cảnh thiếu thốn rất nhiều những điều kiện tiện nghi của cuộc sống hiện đại, song họ vẫn lạc quan, yêu đời và vững tin vào đất nước, vững tin vào tình đoàn kết đồng bào anh em ruột thịt. Với tâm nguyện được góp một phần nào đó cùng với nhân dân cả nước đến với Trường Sa thân yêu, góp một phần nào đó cùng với nhân dân cả nước khích lệ, động viên tinh thần đến những người con kiên cường của tổ quốc đang ngày đêm bám đảo Trường Sa. Diễn đàn Lý Số Việt ( http://lysoviet.vn ) tổ chức chương trình luận giải huyền học mang tên &

HÀNH TRÌNH TRAO QUÀ TỪ THIỆN TẠI CHÙA QUANG CHÂU - ĐÀ NẴNG

Nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày đất nước thống nhất 30/04/1975 - 30/04/2014, diễn đàn Lý Số Việt ( http://lysoviet.vn ) tổ chức hành trình về chùa Quang Châu, tọa lạc tại xã Hòa Châu - huyện Hòa Vang - Đà Nẵng để đóng góp một chút công sức cùng với nhà chùa nuôi dưỡng các em bé bị bố mẹ bỏ rơi, mất cha mẹ hoặc gia đình ly tán. Sau đây là một số hình ảnh: LƯỢNG THIÊN XÍCH